Tìm kiếm: xe tăng hạng nhẹ
Xe tăng hạng nhẹ Type 15, do Công ty quốc phòng NORINCO Trung Quốc phát triển, ra mắt lần đầu vào năm 2010; được Quân đội Trung Quốc chính thức biên chế cuối tháng 12/2018, thay thế cho xe tăng chiến đấu hạng nhẹ Type 62, sản xuất cách đây đã hơn nửa thế kỷ.
Nhiều loại vũ khí Mỹ dùng trong chiến tranh Việt Nam đã được tái hiện qua đồ chơi xếp hình do Brickmania, một chi nhánh tại Mỹ của hãng Legos thiết kế.
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, không có nhiều tư liệu nói về hoạt động chiến đấu của SU-76 dù khả năng của nó hoàn toàn có thể tiêu diệt xe thiết giáp của Mỹ. SU-76 sau cùng chủ yếu dùng cho vai trò huấn luyện, một số sau này cải biến thành pháo phòng không tự hành.
Năm 1971, sau khi đánh bại cuộc hành quân Chenla II của quân Lon Nol (Campuchia), bộ đội ta đã thu được một xe tăng hạng nhẹ AMX-13-75 trong tình trạng pháo không có khóa nòng. Chiếc xe này nằm trong số 40 chiếc mà chính phủ Pháp viện trợ cho Campuchia năm 1971.
Trong biên chế của Hải quân Đánh bộ Việt Nam hiện tại có một khẩu pháo mang tên lãnh tụ tối cao Liên Xô thời Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Dù đã phục vụ binh chủng thiết giáp của Việt Nam từ Chiến tranh Chống Mỹ, tuy nhiên tới nay các xe tăng lội nước PT-76 của Việt Nam vẫn xứng danh là loại "xe tăng bơi" hiện đại bậc nhất trong biên chế của chúng ta.
Thông qua những hợp đồng cung cấp xe tăng với số lượng lớn, Trung Quốc đã khiến nhiều nước Nam Á ngày càng rời xa Ấn Độ.
Những xe tăng chiến đấu chủ lực M48 Patton chiến lợi phẩm của Quân đội nhân dân Việt Nam được đánh giá còn ở trong tình trạng kỹ thuật khá tốt.
Trong chiến tranh thế giới lần thứ hai, Đức quốc xã từng chế tạo một loại tàu lượn khổng lồ với mưu đồ tấn công nước Anh nhưng không thành.
DNVN - Quân đội Bangladesh đã quyết định đặt mua xe tăng chiến đấu chủ lực hạng nhẹ VT5 của Trung Quốc và loại bỏ Sprut-SD do Nga chế tạo.
Số nữ quân nhân Liên Xô trực tiếp lái xe tăng không nhiều nhưng họ đã thực sự gây khiếp sợ cho các đối thủ bên phía phát xít Đức trong Thế chiến 2.
Ở khu vực Đông Nam Á hiện tại, không thể phủ nhận được rằng nếu xét về số lượng, quân đội Thái Lan đang là lực lượng có sức mạnh thiết giáp lớn bậc nhất.
Từ năm 2018 Lào đã nhận bàn giao hàng chục đơn vị vũ khí hiện đại từ Nga và Trung Quốc trang bị cho cả hai lực lượng lục quân và không quân. Trước đó, trong kho vũ khí cơ bản của lực lượng Quân đội Nhân dân Lào cũng có nhiều cái tên nổi tiếng.
Từ năm 2010, với kế hoạch hiện đại hóa, nhập số lượng lớn xe tăng T-84 Oplot-M từ Ukraine, lực lượng tăng thiết giáp Thái Lan đã chuyển mình hoàn toàn, đứng vào vị trí số một Đông Nam Á.
Trong biên chế quân đội Myanrmar có rất nhiều vũ khí hiện đại có nguồn gốc từ Trung Quốc. Vũ khí "made in China" xuất hiện chiếm số lượng lớn ở các lực lượng lục quân, không quân và hải quân.
End of content
Không có tin nào tiếp theo